开云体育平台在哪下载

 tham dự | thời gian:2023-06-07 10:24:40

Gần đây, liên tiếp các vụ việc học sinh đánh nhau, học sinh bị đánh hội đồng xảy ra ở nhiều địa phương như: Hà Nội, Nghệ An, Bình Định, Đắc Lắk... Thậm chí, một học sinh lớp 11 ở Long An do mâu thuẫn với một học sinh lớp 10 đã bị nhóm người đánh hội đồng đến tử vong hay một nữ sinh văng tục, thách thức và xưng “mày – tao” với thầy giáo trong lớp học tại Khánh Hòa.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Hiện tượng bạo lực học đường đã tồn tại từ lâu ở mức độ khác nhau nhưng có thể thấy, trong những ngày gần đây vụ việc xảy ra liên tiếp, khiến bức xúc dư luận về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Phát hiện sớm biểu hiện nguy cơ dùng bạo lực học đường

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Bàn về giáo dục phòng chống bạo lực học đường, cô Trần Thị Minh Tuyết, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội) cho biết, những học sinh có xu hướng bạo lực tương đối dễ phát hiện thông qua các biểu hiện như: dễ nổi nóng khi bạn bè trêu đùa; lầm lì, ít nói, ít chia sẻ…

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Cô Trần Thị Minh Tuyết, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Xuân Phương cùng học trò của mình. Ảnh NT.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Vì vậy tại Trường THPT Xuân Phương khi phát hiện học sinh có nguy cơ dùng bạo lực nhà trường sẽ tổ chức gặp giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh để cùng nhau bàn bạc, tìm cách tháo gỡ để ngăn chặn. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu sẽ gặp riêng học sinh để lắng nghe chia sẻ, tâm tư của học sinh, qua đó phân tích cho các em hiểu nhằm ngăn chặn nguy cơ tiềm ẩn trong các em.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

“Sau khi các em đã hiểu rõ, chúng tôi sẽ cho các em ký cam kết không sử dụng bạo lực học đường. Đối với những học sinh này, nhà trường cũng thường xuyên quan tâm, giám sát để hỗ trợ kịp thời cho các em”, cô Tuyết nói.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Cũng theo cô Tuyết, năm nào cũng vậy, ngay từ khi bước vào năm học mới Trường THPT Xuân Phương đã tổ chức cho học sinh ký cam kết nói không với bạo lực học đường; đồng thời đưa vào tiêu chí chấm thi đua của các tập thể lớp.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Không dừng lại ở đó, tại các buổi sinh hoạt chào cờ Trường THPT Xuân Phương còn xây dựng thành chuyên đề “phòng chống bạo lực học đường” giúp cho học sinh trong toàn trường nâng cao hiểu biết và phòng ngừa, cách xử lý đúng đắn khi có bạo lực xảy ra.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Cảm hóa học sinh cá biệt bằng tình yêu

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Chia sẻ về việc dạy học sinh cá biệt, cô Lê Thị Huyền Diệp (giáo viên Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Lạng Sơn (TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) kể về câu chuyện của một học sinh do cô chủ nhiệm bị vi phạm kỷ luật nặng. Lúc đó, nhà trường đã phải thành lập hội đồng kỷ luật và hình thức kỷ luật là sẽ gọi gia đình đón về.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Cô Diệp kể: “Tôi sốc vô cùng tuy nhiên để xin cho học sinh có cơ hội sửa đổi, tôi đã lấy tư cách giáo viên của mình để bảo lãnh trước hội đồng nhà trường cho học sinh đó. Khi được tôi bảo lãnh, em ấy đã bật khóc”.

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá

Cô Lê Thị Huyền Diệp (giáo viên Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Lạng Sơn (TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn).

ọcsinhvăngtụcđánhhộiđồngbạnhọcThầycôhếtcá đứng đầu: 2bước lên: 437